HOẠT ĐỘNG CỦA LÃNH ĐẠO BỘ

Khai mạc Triển lãm Quốc tế chuyên ngành Y Dược Việt Nam lần thứ 32 năm 2025

Thứ Năm, ngày 08/05/2025 08:22

Thứ trưởng Bộ Y tế: Sẽ sửa Luật BHYT, tiến tới khám chữa bệnh miễn phí cho người dân

Thứ Năm, ngày 08/05/2025 04:08

Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương làm việc tại Viện Pasteur TPHCM

Thứ Năm, ngày 08/05/2025 03:37

Tăng cường kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về dược, an toàn thực phẩm

Thứ Tư, ngày 07/05/2025 09:25

Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về An toàn, vệ sinh lao động năm 2025 trong ngành Y tế

Thứ Tư, ngày 07/05/2025 09:19

Họp báo Chính phủ tháng 4: Nóng các vấn đề thuộc lĩnh vực y tế, an ninh trật tự

Thứ Ba, ngày 06/05/2025 09:41

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Bộ Y tế đã chỉ đạo điều trị, chăm sóc tốt nhất cho bệnh nhi liên quan đến sự việc tại BVĐK Nam Định

Thứ Hai, ngày 05/05/2025 05:38

Bộ trưởng Bộ Y tế động viên, khen ngợi và biểu dương các đơn vị tham gia đảm bảo an ninh y tế dịp 30/4

Thứ Tư, ngày 30/04/2025 14:03

Bộ Y tế bổ nhiệm lãnh đạo Bệnh viện Chỉnh hình & Phục hồi chức năng TPHCM

Thứ Ba, ngày 29/04/2025 09:07

Bộ Y tế công bố quyết định về công tác cán bộ tại TPHCM

Thứ Ba, ngày 29/04/2025 01:36

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn trao Quyết định bổ nhiệm lãnh đạo Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thuỵ An

Thứ Hai, ngày 28/04/2025 10:34

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: ‘Đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân, chiến sĩ dự lễ 30/4 là nhiệm vụ rất vẻ vang’

Chủ Nhật, ngày 27/04/2025 08:13

Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương: Lấy sức khỏe người dân làm trung tâm của mọi chính sách

Chủ Nhật, ngày 27/04/2025 04:06

Ngành Y tế chủ động, sẵn sàng ứng phó mọi tình huống tại Đại lễ 30/4 và Vesak

Chủ Nhật, ngày 27/04/2025 03:59

Đoàn công tác Bộ Y tế thăm, tặng quà quân, dân trên quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1

Thứ Bẩy, ngày 26/04/2025 03:05

Bộ Y tế tăng cường đầu tư hạ tầng thiết bị hiện đại tại các trung tâm y khoa lớn trong lĩnh vực điện quang can thiệp

Thứ Bẩy, ngày 26/04/2025 01:00

Kiểm soát và cải thiện chất lượng môi trường không khí tại Việt Nam

Thứ Sáu, ngày 25/04/2025 09:39

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Tri Thức tháp tùng Chủ tịch nước thăm cấp Nhà nước tới Lào

Thứ Sáu, ngày 25/04/2025 05:38

Bộ Y tế tiếp nhận, bổ nhiệm Phó Cục trưởng Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo

Thứ Năm, ngày 24/04/2025 07:40

Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm lại Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn

Thứ Năm, ngày 24/04/2025 07:33

Xuất bản thông tin Xuất bản thông tin

Đừng đánh giá thấp Omicron, đặc biệt nếu bạn chưa tiêm phòng COVID-19

25/01/2022 | 08:35 AM

 | 

Omicron trở thành “cơn sóng thần” càn quét các nước, đặc biệt là Hoa Kỳ. Biến thể được xác định cách đây chưa đầy 2 tháng, có khả năng lây nhiễm cao và hiện chiếm gần như tất cả các trường hợp COVID-19 mới, đẩy biến thể Delta vào phía sau.

Cần đánh giá đúng về Omicron

Số ca bệnh COVID-19 tăng nhanh dẫn đến số ca nhập viện và tử vong gia tăng, đặc biệt là những người chưa được tiêm chủng. Nó có thể tiếp tục tăng trong vài tuần, ngay cả sau khi số ca mắc mới bắt đầu giảm. Sự gia tăng về số ca bệnh đã và đang gây sức ép tới hệ thống y tế. Người bệnh quá tải, thiếu nhân viên y tế và cơ sở vật chất.

Omicron ít gây ra bệnh nặng hơn Delta, vì vậy nhiều người nghĩ rằng nó chỉ như một bệnh cúm mùa (điều chưa từng xảy ra với những biến thể trước đây gây chết người cao hơn nhiều so với bất kỳ chủng cúm nào trong 100 năm qua). Omicron có mức độ nghiêm trọng tương đương bệnh cúm, nhưng cũng có những lưu ý quan trọng.

Trên cơ sở cá nhân, COVID-19 do Omicron gây ra các triệu chứng tương đương cúm ở nhiều khía cạnh. Đối với đại đa số những người được tiêm chủng, COVID-19 gây ra các triệu chứng như cúm, cảm lạnh, hoặc thậm chí hoàn toàn không có triệu chứng. Hầu hết người bệnh sẽ hồi phục trong vài ngày. Một số ít sẽ phải nhập viện, chủ yếu là những người chưa tiêm chủng, người cao tuổi, người suy giảm hệ miễn dịch nghiêm trọng hoặc có nhiều bệnh nền kèm theo sẽ có nguy cơ tử vong.

Ở biến thể Delta, nguy cơ tử vong do không tiêm chủng cao gấp 10 lần so với người đã được tiêm chủng. Còn đối với Omicron, nguy cơ tử vong ước tính thấp hơn 90% so với Delta, có lẽ chiếm khoảng 0.1% (1/1000) người nhiễm Omicron.

Trên cơ sở xã hội, trong vài tuần tới Omicron có thể trở nên tồi tệ hơn nhiều so với việc "chỉ là bệnh cúm". Nó có khả năng lây nhiễm đáng kinh ngạc – ngoại trừ bệnh sởi và thủy đậu, có lẽ đây là căn bệnh dễ lây nhiễm nhất hiện nay. Ở Hoa Kỳ, cứ 10 người thì có một người nhiễm Omicron.

Bạn hãy thử nghĩ theo cách này: Bệnh cúm lây nhiễm cho khoảng 60 triệu người Hoa Kỳ trong vòng 3 – 4 tháng, thì Omicron có thể lây nhiễm ít nhất gấp đôi con số đó chỉ trong 3 – 4 tuần. Điều đó có nghĩa là có thể gấp 10 lần số ca mắc Omicron so với số ca cúm trong tuần và bản thân bệnh cúm cũng gây quá tải bệnh viện vào cao điểm mùa dịch.

Tiêm phòng COVID-19.

Đừng đánh giá thấp Omicron – đặc biệt nếu bạn chưa tiêm phòng COVID-19 - Ảnh 2.

Thích ứng linh hoạt

Chúng ta không biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Omicron có thể là đợt COVID-19 cuối cùng trước khi nó trở thành một căn bệnh đặc hữu dễ kiểm soát hơn. Hoặc cũng có thể Delta tái xuất hiện khi Omicron suy yếu, hoặc một biến thể khác vừa cực kỳ dễ lây truyền vừa có độc lực cao sẽ xuất hiện vào tháng tới hay trong những năm tới. Không ai có thể dự đoán được tương lai của COVID-19 hay mối đe doạ bệnh truyền nhiễm tiếp theo. Đó là lý do chúng ta phải tăng cường khả năng thích ứng.

Hãy tiêm chủng đầy đủ, đeo khẩu trang nơi công cộng và không tụ tập đông người. Cách ly khỏi những người tiếp xúc dễ bị tổn thương nhất và đảm bảo sẵn có các phương pháp điều trị COVID-19 hiệu quả. Mọi người đều quá mệt mỏi vì đại dịch. Nhưng nếu chúng ta thích nghi nhanh thì COVID-19 sẽ càng ít chi phối cuộc sống của chúng ta./.

Nguồn: Suckhoedoisong.vn


Thăm dò ý kiến