HOẠT ĐỘNG CỦA LÃNH ĐẠO BỘ

Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế

Tuesday 2025-01-07 05:13

Hội nghị phổ biến Nghị định số 02/2025/NĐ-CP ngày 01/01/2025 của Chính phủ

Tuesday 2025-01-07 05:08

TP. Hồ Chí Minh: Khởi công nhà máy sản xuất sinh phẩm từ huyết tương đầu tiên ở Việt Nam

Monday 2025-01-06 06:59

Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng tổ chức lễ Công bố Nghị quyết bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng Nhà trường nhiệm kỳ 2020 – 2025

Saturday 2025-01-04 08:00

Lễ trao giải tôi khỏe đẹp hơn lần 3

Saturday 2025-01-04 01:16

Bộ Y tế gặp mặt các lãnh đạo, cán bộ, công chức đã nghỉ hưu

Friday 2025-01-03 08:52

Lãnh đạo Bộ Y tế dâng hương tại nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội

Friday 2025-01-03 06:25

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tiếp Đoàn Tập Đoàn xây dựng Thái Bình Dương, Trung Quốc

Friday 2025-01-03 01:00

Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, phương hướng nhiệm vụ năm 2025 của Văn phòng Bộ Y tế

Thursday 2025-01-02 07:04

Bộ Y tế phổ biến Thông tư 01/2025/TT-BYT quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế

Thursday 2025-01-02 06:54

Bộ Y tế gặp mặt chúc Tết Lãnh đạo, cán bộ, công chức, người lao động các đơn vị thuộc Bộ Y tế đã nghỉ hưu và đang công tại TP Hồ Chí Minh

Wednesday 2025-01-01 05:21

Phát triển cấp cứu ngoại viện, tăng cơ hội sống cho bệnh nhân

Tuesday 2024-12-31 14:03

Lãnh đạo Bộ Y tế dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ tại Nghĩa trang Tp. HCM và Nghĩa trang liệt sỹ Tp. HCM

Tuesday 2024-12-31 09:09

Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động

Tuesday 2024-12-31 01:09

Vụ Kế hoạch – Tài chính tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2024 và phương hướng nhiệm vụ năm 2025

Monday 2024-12-30 13:26

Việt Nam 'đi sau về trước' trong kỹ thuật ghép tạng

Monday 2024-12-30 08:54

Tổng Bí thư Tô Lâm gửi gắm nhiều kỳ vọng đối với các trí thức, nhà khoa học

Monday 2024-12-30 08:50

Thứ trưởng Bộ Y tế: 'Hiến máu, vì sức khỏe mỗi chúng ta và sinh mệnh nhiều người bệnh'

Monday 2024-12-30 04:21

Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên dự lễ khai trương Khu xạ trị kỹ thuật cao tại Hà Tĩnh

Sunday 2024-12-29 06:32

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Chỉ đạo tuyến đóng vai trò quyết định thành tựu của ngành Y tế năm 2024

Sunday 2024-12-29 06:26

Asset Publisher Asset Publisher

Tử vong do đột quỵ sẽ tăng 50% vào năm 2050, tỷ lệ người trẻ mắc cao có cách nào phòng ngừa không?

01/11/2023 | 15:05 PM

 | 

Tỷ lệ tử vong do đột quỵ được dự đoán sẽ tăng lên 9,7 triệu ca vào năm 2050, theo một báo cáo do Tổ chức Đột quỵ Thế giới đăng trên tạp chí The Lancet Neurology mới đây.

 

Theo báo cáo, tỷ lệ mắc đột quỵ ngày càng gia tăng ở người trẻ và trung niên trên toàn cầu. Tỷ lệ tử vong do đột quỵ được dự đoán sẽ tăng 50%, từ 6,6 ca năm 2020 lên 9,7 triệu ca đến năm 2050, với số năm sống điều chỉnh theo tình trạng khuyết tật tăng từ 144,8 lên 189,3 triệu trong cùng thời kỳ.

Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai trên toàn thế giới. Gánh nặng tàn tật sau đột quỵ cũng rất lớn và đang gia tăng với tốc độ nhanh hơn ở các nước thu nhập thấp và trung bình so với các nước thu nhập cao.

Đáng báo động là tỷ lệ đột quỵ đang gia tăng ở người trẻ và trung niên (tức là <55 tuổi) trên toàn cầu. Nếu những xu hướng này tiếp tục, Mục tiêu Phát triển Bền vững 3.4 (giảm gánh nặng của đột quỵ như một phần của mục tiêu chung nhằm giảm 1/3 gánh nặng các bệnh không lây nhiễm vào năm 2030) sẽ không được đáp ứng.

photo-1698813155162

Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai trên toàn thế giới.

Đột quỵ cũng là nguyên nhân hàng đầu gây trầm cảm và mất trí nhớ, là những bệnh không lây nhiễm phổ biến khác (NCD)...

Dựa trên đánh giá này, các tác giả đã phát triển các khuyến nghị về 4 trụ cột: Giám sát, phòng ngừa, chăm sóc cấp tính và phục hồi chức năng. Đối với mỗi trụ cột, đề xuất các giải pháp thực tế để thực hiện các biện pháp can thiệp dựa trên bằng chứng, nhằm giảm gánh nặng đột quỵ toàn cầu, đặc biệt ở các nước thu nhập thấp và trung bình. Thực hiện các chiến lược phòng ngừa đột quỵ nguyên phát và thứ phát cũng như các dịch vụ chăm sóc và phục hồi chức năng cấp tính dựa trên bằng chứng là rất cần thiết.

Các biện pháp hỗ trợ mục tiêu này bao gồm:

- Thiết lập hệ thống để theo dõi và đánh giá gánh nặng của đột quỵ (và các yếu tố nguy cơ của nó) và các dịch vụ đột quỵ ở cấp quốc gia;

- Thực hiện các chiến lược phòng ngừa tổng hợp ở cấp độ cộng đồng và cấp độ cá nhân cho những người có nguy cơ mắc bệnh mạch máu não cao hơn, trong đó nhấn mạnh vào việc phát hiện sớm và kiểm soát bệnh tăng huyết áp;

- Lập kế hoạch và cung cấp các dịch vụ chăm sóc đột quỵ cấp tính, bao gồm việc thành lập các đơn vị đột quỵ, có khả năng tiếp cận các liệu pháp tái tưới máu (cho đột quỵ do thiếu máu cục bộ) và đào tạo, xây dựng năng lực và giám sát các chỉ số chất lượng cho các dịch vụ này trên toàn quốc, khu vực và toàn cầu;

- Thúc đẩy các dịch vụ chăm sóc đột quỵ liên ngành, đào tạo người chăm sóc và nâng cao năng lực cho nhân viên y tế cộng đồng và các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác làm việc trong lĩnh vực phục hồi chức năng sau đột quỵ...

Nếu các khuyến nghị được thực hiện, gánh nặng đột quỵ sẽ giảm đáng kể trên toàn thế giới vào năm 2031 và hơn thế nữa.

Nguồn: Suckhoedoisong.vn


Thăm dò ý kiến