CHỈ THỊ CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

18/06/2008 | 05:00 AM

 | 

Song song với công tác phòng bệnh và khám - chữa bệnh, công tác phục hồi chức năng là một trong 3 nhiệm vụ quan trọng của ngành Y tế.

CHỈ THỊ CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

 

Song song với công tác phòng bệnh và khám - chữa bệnh, công tác phục hồi chức năng là một trong 3 nhiệm vụ quan trọng của ngành Y tế. Trong thời gian qua, cộng với những thành tựu quan trọng của ngành y tế, công tác phục hồi chức năng (PHCN)đó đạt được những thành tích bước đầu đáng khích lệ. Mạng l­­ưới các đơn vị PHCN hình thành và phát triển trên toàn quốc với 36 bệnh viện và 27 cơ sở Điều dưỡng - PHCN, 100% bệnh viện đa khoa tuyến trung ương, 92% bệnh viện đa khoa tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương có khoa Vật lý trị liệu - PHCN. Bên cạnh đó, ngày càng có nhiều kỹ thuật PHCN đ­ược ứng dụng phục người bệnh và ng­­ười tàn tật, các chương trình PHCN dựa vào cộng đồng đó được triển khai ở nhiều tỉnh, thành phố góp phần làm giảm tỷ lệ tàn tật, tăng khả năng hòa nhập và tái hòa nhập cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống của ngư­­ời tàn tật.

Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đó đạt được, công tác PHCN còn một số tồn tại, hạn chế như đội ngũ cán bộ chuyên ngành PHCN, thiếu đầu tư và trang thiết bị hạn chế, do đó, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và bền vững. Để khắc phục những hạn chế trên, đồng thời thực hiện Chỉ thị số 01/2006/CT-TTg ngày 9 tháng 1 năm 2006 của Thủ t­ướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thực hiện các chính sách trợ giúp người tàn tật trong tình hình hiện nay, Bộ tr­ưởng Bộ Y tế đó ban hành chỉ thị số 03/2007/CT-BYT ngày 28/6/2007 để thực hiện một số nhiệm vụ sau:

1. Tăng cường truyền thông, giáo dục sức khỏe cho nhân dân và tham mưu cho chính quyền các cấp, cơ quan có thẩm quyền hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng của PHCN trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ, đặc biệt về phòng ngừa tàn tật, phát hiện sớm, can thiệp sớm PHCN.

2. Phát triển mạng l­ưới phục hồi chức năng thống nhất trong toàn quốc theo từng tuyến, cụ thể:

-Tuyến xã: Trạm Y tế xã có phân công cán bộ y tế phụ trách công tác PHCN và được bồi dưỡng kiến thức cơ bản về PHCN.

-Tuyến huyện: Có phân công cán bộ chuyên trách công tác PHCN, khuyến khích thành lập khoa Vật lý trị liệu – PHCN ở bệnh viện đa khoa huyện.

-Tuyến tỉnh: Đến hết năm 2008 tất cả các bệnh viện đa khoa tỉnh phải thành lập khoa Vật lý trị liệu – PHCN và khuyến khích các bệnh viện chuyên khoa thành lập khoa Vật lý trị liệu – PHCN. Khuyến khích các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập bệnh viện Điều dưỡng – PHCN.

-Tuyến trung ương: bệnh viện Điều dưỡng - PHCN trung ương phát huy tốt vai trò chỉ đạo tuyến, gúp phần thúc đẩy công tác PHCN phát triển. Bệnh viện Bạch Mai (Trung tâm PHCN) chịu trách nhiệm tham mưu cho Bộ Y tế trong chỉ đạo chuyên môn, phát triển chuyên ngành PHCN ở Việt Nam và lập đề án thành lập Viện PHCN quốc gia.

3. Tăng cường đầu t­ư trang thiết bị y tế và cơ sở hạ tầng; xây dựng hoặc cải tạo nâng cấp các cơ sở PHCN trên toàn quốc, chú trọng phát triển các kỹ thuật PHCN.

4. Quan tâm, đẩy mạnh công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học phát triển chuyên ngành về PHCN.

5. Duy trì và đẩy mạnh công tác phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, khẩn trường sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình tập huấn để áp dụng thống nhất trong cả nước. Đảm bảo tính bền vững của công tác PHCN dựa vào cộng đồng thông qua phối hợp với ban ngành địa phương xây dựng dự án và trình uỷ ban nhân dân phê duyệt.

6. Chú trọng công tác PHCN tại các cơ sở khám chữa bệnh, tiến hành PHCN cho người bệnh ngay từ giai đoạn sau cấp cứu và trong quá trình nằm viện đồng thời ứng dụng các kỹ thuật chuyên sâu và kết hợp PHCN với y học cổ truyền.

7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế

8. Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát về công tác PHCN

Vụ Điều trị chủ trì, phối hợp với Thanh tra Bộ Y tế và cỏc Vụ liên quan có trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị này, báo cáo Bộ trưởng Bộ Y tế.

 

 

CIRCULAR OF MINISTER OF HEALTH STRENGTHENING FUNCTIONAL REHABILITATION

 

Along with the health examination, treatment and preventive medicine work, the functional rehabilitation is among three most important tasks of the health sector. Over the last time, the functional rehabilitation work has gained some remarkable achievements. Of which, the network of functional rehabilitation agencies has been consolidated covering in 36 hospitals and 27 nursing facilities. Additionally, 100% of national polyclinics, 92% of provincial polyclinics have the department of physical therapy and functional rehabilitation. Along with the application of modernized techniques for patients and disabled victims, the community-based functional rehabilitation programs are being implemented in many provinces, cities that contributed to reducing the disability possibility and enhancing the community integration or re-integration for disabled persons.

However, beyond the gained achievements, there are some existing hindrances such as the restrains of professional human resource, the lack of appropriate investment and medical equipments, thus, did not met the sustainability and development. Aimed at overcoming these hindrances and implementing the Circular No 01/2006/CT-TTg, January 9th 2006 by the Prime Minister o­n promoting the implementation of policies of disabled person assistance, the Minister of Health has issued the Circular No 03/2007/CT-BYT June, 28th 2007 to implement some following tasks:

1. Fostering the health education and communication for peoples and advising the different level authorities, bodies to acknowledge the importance of functional rehabilitation in the people's health care, protection and promotion, especially in term of disable prevention, early detection and interventions.

2. Developing the functional rehabilitation network at different levels, in which:

-At communal level: health stations assign and train for responsible staff o­n basic knowledge of functional rehabilitation.

-At district level: It should assign the health staff specialized o­n functional rehabilitation while encouraging the establishment of physical therapy and functional rehabilitation department in district polyclinic.

-At provincial level: By the end of 2008 all of provincial polyclinics must establish the department of physical therapy and functional rehabilitation. The provincial and centrally- run city hospitals are encouraged to establish the specialized department of physical therapy and functional rehabilitation.

-At central level: the national hospital of physical therapy and functional rehabilitation has spared no effort to network direction that, contributing to the development of functional rehabilitation works. Bach Mai hospital (functional rehabilitation center) is responsible for advising the Ministry of Health in term of professional direction, specialty consolidation and making the outline of national functional rehabilitation institute establishment.

3. Enhancing the investment of medical equipment and infrastructure for functional rehabilitation in the whole country, focused o­n the technical modernization.

4. Prioritizing and fostering the training and scientific researches o­n functional rehabilitation specialty.

5. Maintaining and enhancing the community-based functional rehabilitation work, promptly revising and supplementing the training content for further national application. Ensuring the sustainability of community-based functional rehabilitationby inter sector coordination to develop and submit the project to People's Committee approval.

6. Focusing the functional rehabilitation in the health clinics and carrying out the functional rehabilitation for patients early in the post- emergency and hospitalization period, combination of modernized techniques with traditional medicine as well

7. Promoting the international cooperation

8. Effective monitoring and supervisory

The Department of Therapy presides and coordinates with the Department of Health Inspection and others in supervising and monitoring the implementation of this Circular, reporting to the Minister of Health.